Mỗi loại thực phẩm sẽ có chỉ số đường huyết khác nhau. Thông qua bảng chỉ số đường huyết của các loại thực phẩm, chúng ta có thể cân bằng chế độ ăn uống khoa học và lành mạnh hơn. Cùng Nesfaco tìm hiểu chi tiết hơn thông qua nội dung bài viết sau.
Contents
Chế độ dinh dưỡng và bệnh nhân đái tháo đường

Tiểu đường là căn bệnh được xếp vào mức độ nguy hiểm thứ ba chỉ sau bệnh tim mạch và bệnh ung thư. Nếu bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ rất nhanh chóng gây ra những biến chứng nguy hiểm đến những bộ phận chức năng khác mà phổ biến là tim mạch, huyết áp, làm giảm chức năng thận, làm ảnh hưởng đến mắt, thần kinh và thậm chí dẫn đến tử vong.
Theo đó, để phòng bệnh và kiểm soát bệnh, ngoài việc sử dụng thuốc, tăng cường rèn luyện thể thao thì chế độ ăn uống hàng ngày với sự cân bằng GI là điều hết sức cần thiết. Cụ thể, nên tránh sử dụng những món ăn chứa nhiều đường và tinh bột. Đặc biệt, khi bệnh tiểu đường càng nặng, càng cần tuân thủ nghiêm ngặt hơn chế độ ăn kết hợp với việc thường xuyên kiểm tra đường huyết mỗi ngày để bảo vệ sức khỏe.
Bảng chỉ số đường huyết của các loại thực phẩm là gì?
Chỉ số đường huyết của các loại thực phẩm là gì?

- Chỉ số đường huyết thấp (dưới 55)
- Chỉ số đường huyết trung bình (từ 56 đến 74)
- Chỉ số đường huyết cao (từ 75 trở lên)
Bảng chỉ số đường huyết của các loại thực phẩm
LOẠI THỰC PHẨM | TÊN THỰC PHẨM | CHỈ SỐ GI |
Thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp | Bột mì, bánh mì đen, Bột hoặc cám yến mạch cám yến mạch Trái cây các loại như: bơ, lê, nho, kiwi, cam, dâu, bưởi,…. Lúa mạch, táo, rau xanh, đậu gà, khoai lang, khoai mỡ, bắp, cà rốt Đậu lăng, lima và Hà Lan, rau xà lách, súp lơ, mồng tơi,… | GI ≤ 55 |
Thực phẩm có chỉ số đường huyết trung bình
| Gạo lứt, thơm, bắp rang, khoai tây, kem, xoài, đu đủ, bánh mì sandwich nguyên cám, gạo nâu,… | 56 ≤ GI ≤ 69 |
Thực phẩm có chỉ số đường huyết cao
| Cơm gạo, bánh mì, nước ngọt, bánh mì ngọt, phô mai, bí ngô, mì gói, nui, dưa hấu, bia rượu, bánh kem,… | GI ≥ 70 |
Một số yếu tố khác ảnh hưởng đến chỉ số đường huyết

- Đa phần thực phẩm khi được nấu chín sẽ có chỉ số GI cao hơn ban đầu, lấy ví dụ khoai tây có GI thấp hơn nhiều so với khoai tây sau khi được luộc, nướng và chiên
- Thức ăn giàu chất xơ và chất béo sẽ làm giảm chỉ số đường huyết, do đó, nếu ăn món ăn có GI cao như bánh mỳ, nên kèm theo rau xà lách, dưa leo để cân bằng GI
- Trái cây càng chín GI sẽ càng cao
- Trái cây ăn tươi sống chứa GI thấp nhất so với các hình thức chế biến khác như làm sinh tố, nước ép.
Bepharin – Sản phẩm vàng cho người mắc bệnh tiểu đường

- Sản phẩm đạt chứng nhận ISO 22000/HACCP và GMP
- Sản xuất bằng dây chuyền hiện đại, khép kín
- Cam kết không gây tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài
- Giảm nhanh các tác dụng phụ do việc sử dụng thuốc Tây lâu ngày gây ra
- Hồi phục tuyến tụy, cải thiện sức đề kháng
- Góp phần giảm cholesterol trong máu và bảo vệ thành mạch
>> Xem thêm: Điều Trị Bệnh Rối Loạn Lipid Do Tiểu Đường Cần Chú Ý Những Gì?
Kết luận
Nói chung, ngoài đối tượng mắc bệnh tiểu đường, bảng chỉ số đường huyết của các loại thực phẩm vẫn rất cần thiết đối với những người khỏe mạnh. Việc tuân thủ chế độ ăn uống cân bằng GI có thể giúp bảo vệ sức khỏe, phòng chống tiểu đường hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, nên kết hợp việc rèn luyện thân thể, loại bỏ những thói quen xấu và sử dụng thêm thực phẩm chức năng để ổn định đường huyết.
Thông tin liên hệ
- Địa chỉ: 228B Bạch Đằng, P.24, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
- Điện thoại: 0866.626.768 hoặc 0913.141.131
- Email: info@nesfaco.com
- Website: www.nesfaco.vn